Tìm Kiếm
Âu Lạc
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
Tiêu Đề
Bản Ghi
Tiếp Theo
 

Khai Mở Cánh Cửa Trí Huệ, Phần 2/12

Chi Tiết
Tải Về Docx
Đọc thêm
Pháp môn truyền Pháp, hay chúng tôi gọi là Tâm Ấn, không phải là một pháp môn do Sư Phụ Thanh Hải phát minh ra, mà đó là một pháp môn cổ xưa. Để tôi đưa ra một thí dụ. Nếu có cơ hội nghiên cứu kinh sách của nhiều tôn giáo khác nhau, chúng ta sẽ thấy rằng chủ đề về Tâm Ấn đã được đề cập trong nhiều tôn giáo. Chẳng hạn, Lục Tổ Thiền Tông, Minh Sư Huệ Năng, đã truyền Pháp cho các đệ tử của Ngài với cùng một phương pháp Tâm Ấn. Tương tự như vậy, Đạo Sư Nanak của đạo Sikh, Ngài rất được tôn kính ở Ấn Độ, cũng đã truyền Pháp qua Tâm Ấn. Nếu chúng ta nghiên cứu kinh sách của nhiều tôn giáo khác nhau, nhất là kinh của những tôn giáo lớn với những vị Đại Tiên Tri trên khắp thế giới, chúng ta sẽ thấy trong đó sự truyền Pháp diễn ra qua Tâm Ấn. Tại sao cần phải truyền Pháp qua Tâm Ấn? Tại sao gọi là Tâm Ấn? Pháp không phải là thứ có thể giải thích bằng lời nói hoặc ngôn ngữ loài người. Do đó, trong lúc truyền Pháp mà chúng tôi gọi là Tâm Ấn, tức là sự truyền đạt từ linh hồn này sang linh hồn khác. […]

Đối với đệ tử của Sư Phụ nói chung, trước khi thọ Tâm Ấn, chúng tôi yêu cầu quý vị hứa sẽ thiền ít nhất mỗi ngày hai tiếng rưỡi, điều này có thể khiến một số người nản lòng. “Hai tiếng rưỡi? Chúng ta lấy đâu ra thời gian? Chúng ta bận rộn cả ngày với điện thoại di động, xem video hoặc chương trình truyền hình. Chương trình gì đang chiếu? Bộ phim nào thú vị?” Vậy, chúng ta lấy đâu ra thời gian để thiền? Vâng, cũng còn tùy thuộc vào chúng ta. Nếu chúng ta cảm thấy rằng thiền định, việc tu hành của chúng ta, là điều quan trọng nhất trong đời, thì chúng ta sẽ tìm ra thời gian. […] Nhưng Sư Phụ không đòi hỏi chúng ta phải ngồi hai tiếng rưỡi hết một lần. Chúng ta có thể chia thời gian ra. […]

Ngoài ra, đối với những người sẽ trở thành đệ tử của Sư Phụ, chúng tôi cũng sẽ yêu cầu phải cam kết nghiêm giữ Ngũ Giới. […]

Nói cách khác, Tâm Ấn là việc khai mở con mắt của tâm, hay chúng tôi gọi là Mắt Trí Huệ. Nếu nghiên cứu kinh sách, chúng ta có thể biết rằng Mắt Trí Huệ nằm ở giữa trán, hướng về phần trên. Khai mở mắt Trí huệ này giúp chúng ta thấy. Tác dụng của nó là khai sáng cho chúng ta.
Xem thêm
Tất cả các phần  (2/12)
1
2024-09-16
2509 Lượt Xem
2
2024-09-17
1601 Lượt Xem
3
2024-09-18
1627 Lượt Xem
4
2024-09-19
1575 Lượt Xem
5
2024-09-20
1672 Lượt Xem
6
2024-09-21
2413 Lượt Xem
7
2024-09-23
1653 Lượt Xem
8
2024-09-24
1622 Lượt Xem
9
2024-09-25
1444 Lượt Xem
10
2024-09-26
1495 Lượt Xem
11
2024-09-27
1503 Lượt Xem
12
2024-09-28
1556 Lượt Xem
Xem thêm
Video Mới Nhất
2025-01-22
1291 Lượt Xem
33:07

Tin Đáng Chú Ý

2 Lượt Xem
2025-01-22
2 Lượt Xem
Chia sẻ
Chia sẻ với
Nhúng
Bắt đầu tại
Tải Về
Điện Thoại
Điện Thoại
iPhone
Android
Xem trên trình duyệt di động
GO
GO
Prompt
OK
Ứng Dụng
Quét mã QR,
hoặc chọn hệ điều hành phù hợp để tải về
iPhone
Android